Hotline: 0966 491 490 - Email: sale.antago@gmail.com

Trầy xước da xử lý như thế nào? Trầy xước da không nên ăn gì?

Trầy xước da nên xử trí thế nào? Nên ăn uống ra sao để không có sẹo gây mất thẩm mỹ? Mách bạn cách xử lý vết thương giảm đau, không để lại sẹo xấu. Có người dùng oxy già, cồn 90 độ xử lý vết thương. Những cách này vừa gây đau đớn cho bản thân lại rất dễ để lại sẹo về sau. Hay có người lại ăn rau muống, đồ nếp, thịt gà… Tất tần tật những cách xử lý vết trầy xước da đều được tổng hợp dưới đây. Kính mời bạn đọc đón xem!

Nhận biết các mức độ nguy hiểm khi trầy xước da

tray-xuoc-da-xu-ly-the-nao

Tình trạng da bị trầy xước

Trầy xước cấp độ 1. Trầy xước mức độ 1 liên quan đến tổn thương bề ngoài lớp biểu bì, thường được gọi là bong tróc hoặc xước da. Tình trạng này thường nhẹ và không gây chảy máu.

Trầy xước cấp độ 2. Tình trạng này có thể dẫn đến tổn thương ở lớp biểu bì và hạ bì nên sẽ gây chảy máu nhẹ.

Trầy xước cấp độ 3. Loại trầy xước này thường liên quan đến ma sát và ảnh hưởng đến lớp mô bên dưới hạ bì. Bạn có thể bị chảy máu nghiêm trọng và cần được chăm sóc y tế.

Trầy xước da nên được xử lý như thế nào?

  • Trước tiên, bạn cần giữ bình tĩnh, để vết thương dưới vòi nước chảy mạnh giúp cầm máu, giảm đau và loại bỏ bụi bẩn. Bạn cũng có thể sử dụng xà phòng tắm để làm sạch vùng da bị thương dưới vòi nước. Có không ít người dùng oxy già hay cồn 90 độ để rửa trực tiếp vết thương. Cách này hoàn toàn sai, vừa gây đau đớn lại làm chậm quá trình lành vết thương. trầy xước da nên xử lý như thế nào

Rửa vết thương bằng xà phòng dưới vòi nước

  • Sau khi đã rửa vết thương dưới vòi nước. Bạn cần rửa lại vết trầy xước da bằng nước muối sinh lý hoặc kết hợp với Povidine pha loãng.
  • Tiếp đó bạn đắp gạc vô trùng lên vết trầy xước, dán bông băng lực vừa đủ. Vùng da trầy xước cần được giữ ẩm, việc này giúp vùng da giúp không đau, vết thương không bị đóng vảy khô, hạn chế sẹo.trầy xước da nên xử lý như thế nào cho đúng

Làm sạch vùng da trầy xước và băng bó kịp thời

  • Cuối cùng bạn cần theo dõi và thay băng vùng da trầy xước hàng ngày. Khi thay gạc nên tưới nước muối sinh lý hay nước cất lên giúp gạc không bị dính vào vết trầy da. 
  • Đối với những người lao động nặng, không ít vết trầy xước da do bất cẩn hay không mặc đồ bảo hộ lao động dẫn đến những vết thương nguy hiểm hơn. Khi đó, bạn cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất thăm khám. Để vết thương hở quá lâu sẽ có nguy cơ gây viêm, nhiễm trùng cao. 

Trầy xước da không nên ăn gì?

1.1. Rau muốngtray-xuoc-da-khong-nen-an-gi

                                                           Ăn rau muống có thể để lại sẹo

Rau muống có thành phần lớn các chất cấu thành như madecassol , lysin, threonin, … từ lâu đã là “kẻ thù” của những vết trầy xước da. Bởi vậy, nếu bạn dùng nhiều rau muống khi những vết thương vẫn chưa phục hồi hoàn toàn, sẽ còn gây ra nguy cơ để lại những vết sẹo lồi trên da, nhìn rất mất thẩm mỹ.

1.2. Thịt gà

tray-xuoc-da-khong-nen-an-gi

Thịt gà sẽ khiến vùng da trầy xước bị tổn thương, nguy cơ viêm nhiễm.

Thịt gà là món ăn rất phổ biến trong mâm cơm người Việt, đặc biệt trong những ngày tết này. Tuy nhiên, trong thịt gà có nhiều chất béo, retinol gây ảnh hưởng đến quá trình liền sẹo. Khi ăn quá nhiều thịt gà sẽ khiến vùng da trầy xước bị tổn thương, nguy cơ viêm nhiễm.

1.3. Đồ nếp

tray-xuoc-da-khong-nen-an-gi

Đồ nếp khiến vết thương dễ mưng mủ, viêm nhiễm

Đồ nếp rất dễ gây nghiện, là tinh hoa ẩm thực của Việt Nam. Nhưng trong các loại thực phẩm này chứa thành phần amylopectin rất dễ khiến vết thương của bạn bị viêm nhiễm và thậm chí mưng mủ. Dùng loại thực phẩm này khi da đang lên da non sẽ có thể làm thành các vết sẹo lồi.

Mách bạn cách tránh những vết trầy xước da

Khi tham gia vào các hoạt động đời sống thường ngày, bạn nên hết sức tập trung vào công việc. Đặc biệt là những công việc phải dùng đến dao kéo như khi vào bếp. Vết thương tuy không lớn nhưng đứt tay sẽ để lại không ít phiền toái sau đó. Vậy nên hãy hết sức cẩn thận và tập trung bạn nhé!

Vậy nếu bạn thường xuyên phải là việc ở công trường, nơi có nhiều nguy hiểm thì nên làm gì để tránh tai nạn? Những vết trầy trong lao động lại không hề đơn giản như vết thương trong bếp. Muốn tránh những tai nạn không đáng có, bạn nên chuẩn bị cho mình quần áo công nhân bảo hộ khi lao động nặng. hãy chuẩn bị cho mình đồ bảo hộ lao động ngay bạn nhé!